Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:32

Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4

Thì anh trả lời mỗi đó nha!

Fe3O4 tác dụng với dd HCl.

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

Bình luận (2)
khai hinh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:56

Câu 2 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 , 

Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

       \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2

Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

        \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 11:04

Câu 3 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)

          1              6            1            3

        0,2            1,6         0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

                   ⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt      

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:53

Câu 1 : 

Trích một ít làm mẫu thử : 

Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước : 

+ Tan : CaO , P2O5

+ Không tan : MgO

Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan : 

+ Hóa đỏ : P2O5

+ Hóa xanh : CaO

Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

       \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nhiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 4 2022 lúc 5:59

đưa QT vào 3 dd 
hóa đỏ => H2SO4 
hóa xanh => NaOH 
ko đổi màu => NaCl

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 10:21

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 10:23

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
14 tháng 9 2021 lúc 10:44

2)

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaCl

Bình luận (0)
8C Quyền
Xem chi tiết
Thuyiucplamdoooo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 22:44

a) Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan,dd chuyển màu xanh: CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

+ Chất rắn tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

b) 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl

c)

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:

+ Kết tủa trắng: CO2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ không hiện tượng: H2, O2 (1)

- Dẫn khí ở (1) qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng

+ Không hiện tượng: O2

+ Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Nui
13 tháng 4 2022 lúc 22:30
 CaOP2O5MgO
H2OtantanKhông phản ứng
quỳ tímxanhđỏkhông phản ứng

 

Bình luận (0)
đặng đức minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
18 tháng 3 2022 lúc 21:03

nZn = 6,5 : 65 = 0,1 (mol) 
nH2SO4 = 14,7 : 98 = 0,15 (mol) 
pthh : Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 
LTL : 
0,1/1   <  0,15/2 => Zn dư 
theo pthh , nH2SO4 = 1/2 nH2 = = 0,075 (mol) 
=>VH2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l) 

Bình luận (1)
 SukhoiSu-35 đã xóa
Kudo Shinichi
18 tháng 3 2022 lúc 21:06

Câu 13:

2K + 2H2O -> 2KOH + H2

CaO + H2O -> Ca(OH)2 

SO3 + H2O -> H2SO4

Câu 14:

Cho thử que đóm còn cháy:

- Cháy mãnh liệt -> O2

- Cháy màu xanh nhạt -> H2

- Vụt tắt -> CO2

Câu 15:

nZn = 6,5/65 = 0,1 (mol)

nH2SO4 = 14,7/98 = 0,15 (mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

LTL: 0,1 < 0,15 => H2SO4 dư

nH2 = 0,1 (mol)

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

Bình luận (3)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
18 tháng 3 2022 lúc 21:07

13.

Chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:K,CaO,SO3

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

14.

Dẫn các khí qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) ( kết tủa trắng )

-H2,O2: không hiện tượng

Đưa que đóm đang cháy vào 2 khí còn lại:

-O2: cháy bùng lên

-H2:cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ

15.\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15mol\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,1 <   0,15                                ( mol )

0,1                                        0,1 ( mol )

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

Bình luận (2)
hamhochoi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 3 2022 lúc 10:21

- Trích một ít các chất làm mẫu thử

- Hòa tán các chất vào nước có pha vài giọt quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển xanh: CaO, Na2O

CaO + H2O --> Ca(OH)2

Na2O + H2O --> 2NaOH

=> Thu được 2 dd Ca(OH)2, NaOH (1)

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ:P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd không chuyển màu: NaCl

+ Chất rắn không tan: MgO

- Dẫn khí CO2 vào lượng dư dd ở (1):

+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O

2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

Bình luận (0)
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
17 tháng 9 2021 lúc 9:09

a) Các oxit tác dụng với nước:

- Na2O:    Na2O + H2O → 2NaOH

- SO2:     SO2 + H2O → H2SO3

- P2O5:   P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b) Chất tác dụng với KOH:

- SO2:   SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O

- P2O5:  P2O5 + 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O

- Al2O3:  Al2O3 + 2KOH + H2O → 2KAlO2 + 2H2

c) Chất tác dụng với HCl:

- Na2O:  Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

- MgO: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

- Al2O3:  Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Bình luận (0)